Chúng ta thường tìm tới chùa chiền để lễ Phật, mong những điều tốt lành, may mắn trong cuộc sống. Nhưng biết đâu rằng, Phật dạy, ta chính là Phật, không cần
Con đường gặp Phật trong thực tại

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

cầu cúng đâu xa.


► Cùng đọc: Danh ngôn cuộc sống, những lời hay ý đẹp và suy ngẫm

Con duong gap Phat trong thuc tai hinh anh
 
Đạo Phật đề cao, tôn vinh con người ngang hàng với Phật, là bậc toàn thiện và toàn giác, bởi lẽ con người nào cũng có Phật tính, tức là tiềm năng thành Phật. Nôm na như ta vẫn thường nghe hoặc nói với nhau là “Phật tại tâm” vậy.
 
Trong các kinh điển Đại Thừa, con người được định nghĩa như là vị Phật sẽ thành, còn Phật Thích Ca cũng như các vị Phật khác trong quá khứ đều là những vị Phật đã thành (từng là con người, nhờ tu dưỡng, giác ngộ mà thành Phật). 
 
Vua Trần Nhân Tông, sau khi xuất gia đã trở thành sơ Tổ của phái Thiền Trúc Lâm, đã viết những câu đầy khích lệ như bài Cư Trần Lạc Đạo phú: “Bụt ở muôn nhà, Chẳng phải tìm xa, Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt, Chính mới hay Bụt là ta”.
 
Một tuyên bố như thế, phát ra từ một Thiền sư lỗi lạc, đã từng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vệ quốc của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên Mông, đã khích lệ hàng triệu Phật tử Việt Nam, vượt lên trên những ham muốn thế tục, để thành tựu lý tưởng cao cả nhất, thành Phật.
 
Xã hội tốt đẹp lên nhờ có những con người có niềm tin như thế. Chân giá trị của Phật giáo nói riêng và các tôn giáo nói chung là nó hướng con người vươn tới cái toàn chân, toàn thiện và toàn mỹ, mà biểu tượng nhân cách hóa chính là Đức Phật cũng như các giáo chủ của các tôn giáo thế giới khác.
 
Như thế mới thấy, việc cầu cúng, đền lễ chỉ mang tính chất tâm linh và làm thỏa mã sự bất an trong lòng mỗi người. Đó là hình thức tâm linh để tạo cho con người cảm giác an toàn hơn mà thôi. Còn Phật, như lời Phật dạy, ở ngay trong chính mỗi chúng ta. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu được giác ngộ, giáo hóa và tu dưỡng bản thân.
 
Vì vậy, muốn tốt lành, thay vì cúng lễ mâm cao cỗ đầy, hãy đến chùa để được giáo hóa, học tập những giáo lý Phật pháp có ích và tích cực tu tâm dưỡng tính, tích cực làm việc thiện, hướng thiện, hành thiện. Ấy mới chân chính là cách để con người hướng tới hạnh phúc và cuộc sống thanh nhàn như hằng mong ước.
Theo chungta.com

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phật dạy Phật pháp Đức Phật


tiết tiểu mãn người mệnh Cấn Hội Nghinh Ông Lễ Phật Đản huyền quan tuổi tý bố trí cửa ra vào theo phong thủy hình xăm bọ cạp cho nữ mơ thấy bắt được nhiều lươn thái âm hoc tu vi mơ thấy ăn Sao Đường Phù Can sao Đế vượng ke giuong tướng miệng phú quý gặp may mắn xem tử vi tháng hai của người tuổi Hợi chử Màu trắng Câu phú Tử vi của người sinh ngày Đinh Tỵ mơ thấy trái cây chọn hướng ngồi làm việc hợp tuổi Tại sao lại tránh ngày 3 cách làm quan Phòng Ngủ bói chỉ tay đường đi nước ngoài xem tử vi cung Tỵ Ất Sửu tang cung鎈 đôi mắt kieng ky Đoan tÃƒÆ tin đế Mâm cỗ Trung Thu tướng phú qúy tử vi phong thủy báo giá gốm sứ ck tướng mắt lồi lam bua hai nguoi la so tu vi phụ nữ gò má cao nhân mã và song tử Hạn tam tai Chú ý với vị trí nhà ở la sô tu vi lỗi phong thủy gây phá tài Tướng Số u Lục bói mắt phụ nữ tướng đầu gối bảo bình chia tay duyên tu hành thúy Ấn Cửa Sổ tu vi Hướng đặt bàn thờ thần tài cho tu vi Xem tử vi tây phương trọn đời cung 浞å Tuổi dậu Ý nghĩa